Internal Medicine

Những lưu ý về đường huyết khi điều trị tiểu đường


Đối với bệnh nhân tiểu đường, kiểm soát đường huyết chính là chìa khóa để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm về tim, thận và thị lực. Ngoài ra, giữ lượng đường trong máu ổn định cũng giúp bạn có được sức khỏe và tinh thần tốt hơn.
  1. Bạn có thể kiểm tra đường huyết bằng cách nào?
Để kiểm tra đường huyết, bạn có thể sử dụng máy đo đường huyết tại nhà (lấy máu mao mạch ở đầu ngón tay) hoặc đến cơ sở y tế (lấy máu tĩnh mạch)
 
  1. Thời gian tốt nhất để kiểm tra đường huyết

Lịch điều trị cho người tiểu đường


Việc điều trị tiểu đường không quá khó khăn và bất tiện như bạn nghĩ! Tất cả bạn cần là một cuốn lịch để ghi chép những cột mốc tái khám quan trọng và những lưu ý dành người bệnh như sau

1. HẰNG NGÀY
  • Kiểm tra đường huyết
Kiểm tra và ghi lại chỉ số đường huyết lúc đói (sau ăn 8 tiếng) hoặc cách 2 tiếng sau bữa ăn theo chỉ dẫn của Bác sĩ

  • Kiểm tra chân

Người tiểu đường nên ăn carbs như thế nào?


Việc ăn uống đối với người tiểu đường có thực sự khó khăn như chúng ta thường nghĩ? Đúng là khi mắc tiểu đường, người bệnh sẽ phải hạn chế một số món ăn nhưng điều đó sẽ không quá bất tiện nếu bạn hiểu được việc tiêu thụ carbs đúng cách. Thông tin này tốt cho sức khỏe của bạn cho dù bạn có bị tiểu đường hay không.
 
1. CARBS LÀ GÌ?

Đột tử do tim


1. Ngưng tim đột ngột là gì?



Ngưng tim đột ngột (SCA) là khi tim đột nhiên ngừng đập. Đây là một cấp cứu y tế cần được điều trị ngay lập tức. SCA không được điều trị ngay lập tức sẽ dẫn đến tử vong (được gọi là "đột tử do tim"). Nhưng ngay cả khi được điều trị, hầu hết những người bị SCA đều không qua khỏi.
 

Ngày Tết trẻ dễ bị ngộ độc thực phẩm


1. Nguyên nhân
Dịp tết là khoảng thời gian trẻ được nghỉ học, vui chơi nhiều nơi và ăn nhiều hơn bình thường. Thực phẩm ngày tết thường được chế biến sẵn, dự trữ nhiều ngày. Vì vậy, những ngày tết và sau tết là lúc trẻ dễ bị ngộ độc thức ăn nhất.

Có 2 nguyên nhân chính gây ngộ độc thức ăn:
  • Các loại hóa chất, gia vị, chất bảo quản sử dụng trong quá trình chế biến thức ăn
  • Các loại vi khuẩn phát triển trong quá trình chế biến và lưu trữ thức ăn nhiều ngày

Bệnh nhân tim mạch cần lưu ý trong những chuyến đi xa trong ngày Tết


1. Lên kế hoạch cho một kỳ nghỉ khi bạn bị bệnh tim

Nếu bạn đã bị bệnh tim, bạn có thể lo lắng về việc lên kế hoạch cho một kỳ nghỉ Tết. Nhưng vấn đề về tim không có nghĩa là chấm dứt kỳ nghỉ của bạn, miễn là bạn có thông tin chính xác và chuẩn bị đúng cách.
Nếu tình trạng tim của bạn ổn định, thì một kỳ nghỉ có thể là một cách tuyệt vời để nghỉ ngơi và thư giãn. Nếu bạn đã bị đau tim, thời gian hồi phục sẽ thay đổi tùy theo từng người. Bạn nên hỏi bác sĩ chuyên gia tim mạch để được tư vấn về thời điểm bạn đủ khỏe để đi.

Phòng ngừa nguy cơ tăng mỡ máu trong ngày Tết cho bệnh nhân tim mạch


Đối với hầu hết mọi người, Tết là thời gian gia đình họp mặt và cùng thưởng thức các bữa ăn. Có thể khó chống lại các thực phẩm hấp dẫn được chế biến từ chất béo không lành mạnh, natri và đường dư thừa. Nhưng bạn vẫn có thể thưởng thức các món ăn truyền thống yêu thích của mình bằng cách học cách chế biến thức ăn tốt cho tim mạch, ít gây rối loạn mỡ máu.
 

Cần làm gì khi xuất hiện tác dụng phụ của thuốc?


Tác dụng phụ là tác dụng ngoài dự định hoặc không mong muốn mà thuốc có thể gây ra. Hầu hết mọi người dùng thuốc mà không có tác dụng phụ, nhưng một số người có tác dụng phụ.



Biểu hiện tác dụng phụ của thuốc có thể bao gồm:
  • Buồn nôn hoặc nôn mửa
  • Nhức đầu
  • Cảm thấy đói nhiều hơn bình thường
  • Khô miệng
  • Phát ban da
  • Cảm thấy buồn, thất vọng, lo lắng hoặc bồn chồn